Bài đăng

Ốc và 2 mối nguy tiềm ẩn với phụ nữ khi mang thai

Theo Đông y, ốc là món hàn do đó có thể gây ra cảm giác lạnh bụng hoặc thậm chí là bị tiêu chảy nếu mẹ bầu có dạ dày không tốt. Vì thế khi ăn ốc đừng quên các gia vị nóng ấm như gừng, sả, ớt… Ngoài ra các mẹ bầu cũng nên bỏ hết phần ruột, chỉ lấy phần thịt rửa thật sạch với giấm và muối trước khi chế biến. Ốc cũng cấm chỉ định với những người bị rối loạn tiêu hóa. Thịt ốc vị ngọt, tính hàn, có tác dụng phòng trị được nhiều bệnh như: chảy máu cam, phù thũng, táo bón, trĩ. Đặc biệt thành phần dinh dưỡng của ốc khá cao, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ. Tuy nhiên, việc ăn ốc đối với mẹ bầu có những nguy hại sau: 1. Lạnh bụng Theo Đông y, ốc là món hàn do đó có thể gây ra cảm giác lạnh bụng hoặc thậm chí là bị tiêu chảy nếu mẹ bầu có dạ dày không tốt. Vì thế khi ăn ốc đừng quên các gia vị nóng ấm như gừng, sả, ớt… Ngoài ra các mẹ bầu cũng nên bỏ hết phần ruột, chỉ lấy phần thịt rửa thật sạch với giấm và muối trước khi chế biến. Ốc cũng cấm chỉ định với những người bị rối lo

7 lợi ích tuyệt vời của nước mía đối với bà mẹ bầu

Mía đường dùng làm nguyên liệu sản xuất đường vì trong mía có chứa một lượng glucose rất lớn. Glucoze này là thành phần tự nhiên, do đó rất dễ hấp thu vào máu, làm cân bằng cơ thể để mau chóng tỉnh táo trở lại sau những cơn mệt mỏi. Mẹ bầu có thể cảm nhận điều này rất rõ nếu thử dùng. Khi mẹ mang thai, rất nhiều người khuyên mẹ hãy uống thật nhiều nước mía để con được sinh ra trắng trẻo, hồng hào. Và dĩ nhiên, đó không phải là lợi ích duy nhất mà nước mía mang lại cho mẹ bầu. 1. Cung cấp protein 118g là số lượng protein trung bình mà mỗi người cần nạp cho mình hàng ngày. Với phụ nữ mang thai, lượng protein cần đáp ứng cho nhu cầu của cơ thể còn cao hơn thế. Chúng ta đều biết vai trò rất quan trọng của protein trong quá trình trao đổi chất và tái tạo cơ thể. Do đó, protein trở nên thiết yếu đến nỗi nếu không có nó, cơ thể sẽ không thể nào hoạt động bình thường. Bạn có thể tìm thấy nguồn protein khá dồi dào trong nước mía để bổ sung cho chế độ dinh dưỡng của mình. Đó cũng là một

4 dưỡng chất rất cần thiết giúp thai nhi phát triển toàn diện

Axit béo cần thiết gồm omega 3 (axit alpha-linolenic) và omega6 (axit linoleic). Chúng là các axit béo cơ bản, chuỗi ngắn, tham gia phát triển não bộ và hệ thần kinh của bé ngay từ khi trong bụng mẹ, giúp mắt bé sáng hơn.  Quá trình bé trưởng thành trong bụng mẹ là một quá trình kỳ diệu và quan trọng bậc nhất. Đây là lúc bé kiến tạo hình hài cơ thể và xây dựng các chức năng giác quan của mình. Do đó, thai kỳ là thời gian mà mỗi bà mẹ cần phải quan tâm bổ sung những dưỡng chất cần thiết để cung cấp đủ điều kiện cho bé hoàn thiện. Dưới đây là những dưỡng chất quan trọng giúp bé phát triển toàn diện trong bụng mẹ mà các mẹ bầu nên lưu ý để bổ sung vào hàng ngày. 1. Axit folic Trong súp lơ xanh chứa rất nhiều axit folic. Não và tủy sống, ống thần kinh của thai nhi rất cần axit folic để phát triển và ngăn ngừa các nguy cơ khuyết tật. Vì vậy trong thời kỳ mang thai các mẹ cần phải bổ sung đầy đủ dưỡng chất này. Axit folic có nhiều trong một số loại rau dễ tìm như súp lơ, mồng t

Bà bầu ăn rau ngót, nguy cơ sẩy thai cao hơn?

Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu trong Đông y, thực ra, nếu các mẹ nấu chín nhừ rau ngót thì vẫn có thể ăn rau ngót 1 lần/tuần để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong thai kỳ, tuyệt đối không ăn rau ngót sống hoặc uống nước rau ngót tươi vì nó có thể gây ra một số phản ứng phụ sau: Thực hư chuyện bà bầu ăn rau ngót sẩy thai là thật hay chỉ là tin đồn? Các mẹ cùng Yeutre.vn tìm hiểu để đưa ra câu trả lời chính xác nhất nhé. Công dụng của rau ngót Theo Y học Cổ truyền, rau ngót có tính mát, khi nấu chín sẽ bớt hàn, có vị ngọt và thường dùng để làm thuốc trong Đông y với công dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, cầm máu, nhuận tràng, bổ huyết,… Ngoài ra, theo nhiều nghiên cứu cũng cho thấy, trong thành phần rau ngót có chứa rất nhiều chất đạm, acid amin, canxi, sắt, vitamin C, phốt pho,… rất cần thiết cho cơ thể, thậm chí người dùng có thể sử dụng rau ngót thay thế đạm động vật mà lại không gây hại cho cơ thể như bị thận hoặc gout chẳng hạn. Rau ngót vừa bổ, vừa mát, rất

7 loại thực phẩm nên có ở trong bữa ăn của mẹ bầu

Vitamin K có trong đậu hũ là lý do nó cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi. Vitamin K tham gia vào quá trình đông máu, do đó hạn chế sự mất máu khi sản phụ sinh con và giúp cho trẻ phát triển cân bằng hơn. Chăm sóc cho trẻ ngay từ trong bụng mẹ không còn là khái niệm xa lạ hiện nay. Chế độ dinh dưỡng được chứng minh không chỉ quan trọng cho mẹ bầu mà còn quan trọng cho cả sự phát triển của thai nhi nữa. Dưới đây là 7 loại thực phẩm cực tốt cho thai nhi trong bữa ăn hàng ngày. Mẹ bầu đừng bỏ qua chúng trong suốt thai kỳ của mình nhé! 1. Cơm Cơm trắng là món ăn cần thiết cho mẹ bầu. Là đại diện điển hình của nhóm ngũ cốc, mẹ bầu không nên chán cơm trong khi mang thai. Vì những bữa cơm hàng ngày sẽ cung cấp vitamin nhóm B, kẽm, axit folic, sắt và chất xơ…cho mẹ bầu. Chứng ốm nghén có thể khiến mẹ bầu “say sưa” với những món ăn vặt khác. Nhưng dù sao đi nữa cũng hãy giữ lịch ăn cơm của mình đều đặn nếu mẹ bầu không muốn gặp những rắc rối về sức khỏe khi mang thai. 2. Bông cải xa

Thai phụ có nhất thiết phải uống sữa bầu không?

- Sữa đậu nành: Trong sữa đậu nành có rất nhiều canxi cần cho bé để phát triển hệ xương, nếu mẹ sử dụng sữa đậu nành để thay thế sữa bầu thì nhớ bổ sung thêm một số thực phẩm có chứa acid folic, sắt, vitamin C, D nhé.  Mỗi khi mang thai, việc đầu tiên mà các mẹ nghĩ đến chính là uống sữa bầu để cung cấp thêm vitamin và một số dưỡng chất cho cả mẹ và bé trong suốt thai kỳ, tuy nhiên, theo các bác sĩ khoa sản, các mẹ không nhất thiết phải uống sữa bầu mà vẫn có thể đảm bảo đủ dinh dưỡng trong khi mang thai nhé. Sữa bầu không thực sự cần thiết với mẹ bầu. Lợi bất cập hại khi uống sữa bầu Với những thông tin, uống sữa bầu giúp trẻ thông minh vượt trội từ trong bụng mẹ là hoàn toàn không có bằng chứng khoa học nào cả các mẹ nhé. Thực tế, sữa bầu chỉ cung cấp thêm cho mẹ một số vitamin D, A, canxi,… và với những chất dinh dưỡng như thế này mẹ không nhất thiết phải “nạp” thông qua sữa bầu đâu. Thậm chí, vì tin vào sự kì diệu của sữa bầu đối với con yêu, nhiều mẹ còn “nhắm mắt, nh

Ăn nhiều trứng vịt lộn sẽ giúp chân thai nhi dài ra phải không?

Việc chăm chăm ăn một loại thức ăn sẽ dễ sinh ra cảm giác ngán. Mẹ bầu dễ dị ứng với thức ăn nếu đã ngán càng khó lấy lại cảm giác ăn uống. Như thế, sinh ra chứng sợ ăn và dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng.  Khi hay tin bạn mang thai, người lớn trong nhà sẽ giục bạn ăn rất nhiều món bổ. Trong đó, chắc chắn không thể thiếu món trứng vịt lộn. Theo đó, món này không chỉ giúp làm tăng trọng lượng mà còn làm tăng chiều dài chân của bé. Vậy thực hư chuyện này ra sao? Trứng vịt lộn có tác dụng dưỡng huyết, bồi bổ cơ thể Công dụng của trứng vịt lộn theo Đông y Trứng vịt lộn có thể được xem như một bài thuốc bổ giúp phục hồi cơ thể cho người suy nhược. Khi bị thiếu máu, đau đầu, chóng mặt, hay còi cọc… có thể dùng trứng vịt lộn vì nó có tác dụng dưỡng huyết, bồi bổ sức khỏe. Công dụng của trứng vịt lộn theo các nghiên cứu khoa học Thành phần dinh dưỡng trong một quả trứng vịt lộn bao gồm: 182kcal năng lượng; 82mg canxi; 600mg cholesterol; 13,6g protein; 12,4g lipit; 212mg phốtpho… N